Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 5 2017 lúc 12:37

Hình ảnh hai cây phong gắn với kỉ niệm thời thơ ấu của bọn trẻ, xuất hiện trong mạch kể với sự dẫn dắt của "chúng tôi"

- Có 2 đoạn kể về kỉ niệm của "chúng tôi":

   + Đoạn 1: kể về kỉ niệm về trò chơi tinh nghịch của bọn trẻ trước kì nghỉ hè năm cuối

   + Đoạn 2: mở ra những chân trời mới đẹp đẽ, bao la trước mắt bọn trẻ.

- Điều thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất chính là thế giới sinh động, nhiệm màu ở những vùng đất xa lạ chưa biết tới.

- Quang cảnh nơi có hai cây phong được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa:

   + Hình ảnh hai cây phong: khổng lồ, nghiêng ngả, bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh chim, tiếng lá xào xạc dịu hiền, cành cao ngất…

   + Quang cảnh: đất rộng bao la, dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong sương mờ đục, dòng sông lấp lánh tận chân trời…

=> Bức tranh thiên nhiên qua lời kể có màu sắc, đường nét, sinh động… thông qua ngòi bút quan sát tài tình, miêu tả có hồn của tác giả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2019 lúc 10:03

- Trong mạch kể xen lẫn tả hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động giống như hai con người vì:

+ Hai cây phong có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu, hai cây phong mang tâm hồn con người, tiếng nói của con người.

+ Người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... Tất cả những từ ngữ ấy khiến hình ảnh hai cây phong trở nên "sinh động khác thường".

- Như vậy, hai cây phong không chỉ là cảnh vật mà nó đã hóa thân như những người bạn thân thiết, gắn bó với ngôi làng, chứng kiến sự lớn lên của lũ trẻ.

Bình luận (0)
Sakura Sakura
Xem chi tiết
Thân Trọng Thắng
23 tháng 10 2018 lúc 11:44

Nguyên nhân khiến hai cây phong giữ vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể vì những lí do sau:

Hai cây phong gắn với bao kỉ niệm thời thơ ấu của tuổi học trò Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí rất đặc biệt: đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng, mỗi lần về quê, từ xa tôi đều đưa mắt nhìn cây phong thân thuộc đầu tiên Cây phong có dáng sinh động khác thường: giống như một cặp sinh đôi, thân cây to lớn khổng lồ, lại ngả nghiêng đung đưa mời chào chúng tôi đến.

Trong mạch kể xen lẫn tả hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động giống như hai con người vì:

Hai cây phong có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu, hai cây phong mang tâm hồn con người, tiếng nói của con người. Người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... Tất cả những từ ngữ ấy khiến hình ảnh hai cây phong trở nên "sinh động khác thường".

Như vậy, hai cây phong không chỉ là cảnh vật mà nó đã hóa thân như những người bạn thân thiết, gắn bó với ngôi làng, chứng kiến sự lớn lên của lũ trẻ.

Bình luận (0)
Koy Pham
Xem chi tiết
Biết để chi z bn
16 tháng 10 2017 lúc 19:55

-gió ảo huyền và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.

-2 cây phong như 2 ngọn hải đăng trên núi

ko biết đưng hay sai thông cảm nha hahahahahaha

Bình luận (0)
thu nguyen
16 tháng 10 2017 lúc 20:13

a. Thế giới kì diệu :

Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi’’, cái thu hút người kể chuyện và làm cho bọn trẻ ngây ngất đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt mọi trẻ khi từ ở những cành cao nhất ngang tầm chim bay của cây thông nhìn xuống :

- Tầm thấp : Đất rộng bao la khiến cho bọn trẻ phải nín trở ngồi lặng đi vì kinh ngạc, sửng sốt, chuồng ngựa nông trang vốn được coi là tòa nhà rộng nhất thế gian, thế mà giờ đây chỉ như một căn xép bình thường.

- Tầm xa : Nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa biết đến và thấy cả những con sông lấp lánh tận chân trời mà trước đây chưa từng nghe nói. -

Tầm sâu : Chúng tôi nép mình suy nghĩ, chúng tôi nép mình lắng nghe đã phải là nơi tận cùng của thế giới chưa ? Lời thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn sau chân trời xa thẳm

= > mở ra chiều sâu của suy nghĩ, của trí tuệ, tâm hồn trẻ thơ.

= > Thế giới vừa mênh mông rộng lớn vừa huyền ảo bí ẩn, đánh thức khát vọng của con người.

b. Ngòi bút đậm chất hội họa :

Tính chất của hội họa được thể hiện trên hai phương diện màu sắc và đường nét :

- Đường nét :

+ Đất rộng bao la

+ Dải thảo nguyên hoang vu

+ Những dòng sông tận chân trời

+ Những đám mây, những đồng cỏ. Những nét vẽ hết sức phóng khoáng, bay bổng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên hùng vĩ, xứ sở thảo nguyên hoang vu rộng lớn chứa nhiều bí ẩn.

- Màu sắc :

+ Màu trắng của làn sương mờ đục

+ Màu xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc

+ Màu bạc lấp lánh của những con sông.

= > Những sắc màu tạo nên bức tranh thảo nguyên vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ (màu sắc), vừa huyền ảo thơ mộng (màu bạc, màu trắng).

Bình luận (0)
oooooooooo
25 tháng 10 2019 lúc 20:51

Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi" có :

Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè. Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao.

=> Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Ngòi bút đậm chất hội họa thể hiện ở cách:

* Miêu tả quang cảnh:

Đường nét :

Đất rộng bao la Dải thảo nguyên hoang vu Những dòng sông tận chân trời Những đám mây, những đồng cỏ.

Màu sắc :

Màu trắng của làn sương mờ đục Màu xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc Màu bạc lấp lánh của những con sông.

= > Những sắc màu, đường nét tạo nên bức tranh thảo nguyên vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ (màu sắc), vừa huyền ảo thơ mộng (màu bạc, màu trắng).

* Miêu tả cây phong:

Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây vì đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt bọn trẻ khi từ ở những cành cao ngất ngang tầm chim bay của cây thông nhìn xuống, nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, thấy những con sông lấp lánh tận chân trời mà trước đây chưa từng nghe nói… Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

<=>Ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả đã vẽ lên khung cảnh thiên nhiên trở nên hùng vĩ, xứ sở thảo nguyên hoang vu rộng lớn chứa nhiều bí ẩn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thúy
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
16 tháng 10 2017 lúc 20:06

Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn ?

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.

+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.

Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?

- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn : + Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.

+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Chúc bn học tốt

Bình luận (4)
thu nguyen
16 tháng 10 2017 lúc 20:08

2.

a. Thế giới kì diệu :

Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi’’, cái thu hút người kể chuyện và làm cho bọn trẻ ngây ngất đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt mọi trẻ khi từ ở những cành cao nhất ngang tầm chim bay của cây thông nhìn xuống :

- Tầm thấp : Đất rộng bao la khiến cho bọn trẻ phải nín trở ngồi lặng đi vì kinh ngạc, sửng sốt, chuồng ngựa nông trang vốn được coi là tòa nhà rộng nhất thế gian, thế mà giờ đây chỉ như một căn xép bình thường.

- Tầm xa : Nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa biết đến và thấy cả những con sông lấp lánh tận chân trời mà trước đây chưa từng nghe nói.

- Tầm sâu : Chúng tôi nép mình suy nghĩ, chúng tôi nép mình lắng nghe đã phải là nơi tận cùng của thế giới chưa ? Lời thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn sau chân trời xa thẳm

= > mở ra chiều sâu của suy nghĩ, của trí tuệ, tâm hồn trẻ thơ.

= > Thế giới vừa mênh mông rộng lớn vừa huyền ảo bí ẩn, đánh thức khát vọng của con người.

b. Ngòi bút đậm chất hội họa :

Tính chất của hội họa được thể hiện trên hai phương diện màu sắc và đường nét :

- Đường nét :

+ Đất rộng bao la

+ Dải thảo nguyên hoang vu

+ Những dòng sông tận chân trời

+ Những đám mây, những đồng cỏ. Những nét vẽ hết sức phóng khoáng, bay bổng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên hùng vĩ, xứ sở thảo nguyên hoang vu rộng lớn chứa nhiều bí ẩn.

- Màu sắc :

+ Màu trắng của làn sương mờ đục

+ Màu xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc

+ Màu bạc lấp lánh của những con sông.

= > Những sắc màu tạo nên bức tranh thảo nguyên vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ (màu sắc), vừa huyền ảo thơ mộng (màu bạc, màu trắng).

Bình luận (0)
Biết để chi z bn
16 tháng 10 2017 lúc 20:09

nv kể chuyện mạch kể xưng tôi tự gt mih là họa sĩ.

- Nv kể chuyện trog mạch kể chuyện xưng tôi vốn là người kể chuyện trên nhưng lại nhân danh bọn con trai ngày trước và hồi ấy người kể là đứa trẻ trog bọn

- Mạch kể chuyện xưng "chúng tôi" là quan trọng hơn vì mang tính khách quan hơn

Bình luận (0)
Lê Trần Uyển Nhi
Xem chi tiết
Kim Teahyung
Xem chi tiết
Thân Trọng Thắng
23 tháng 10 2018 lúc 11:47

a) - Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau. + Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả. + Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.
b) - Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn : + Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè. + Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.
c) Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2019 lúc 13:04

- Trong mạch kể chuyện xưng "tôi" hình ảnh hai cây phong đóng vai trò là trung tâm, gợi lên nhiều ấn tượng và cảm xúc sâu sắc.

   + Hình ảnh hai cây phong gắn với chuỗi kỉ niệm học trò "tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…"

   + Đặc biệt hai cây phong là nhân chứng cảm động về tình thầy trò giữa cô bé An-tư-nai và thầy Đuy-sen.

- Sự kết hợp tài tình giữa ngòi bút họa sĩ và thi sĩ đã tạo ra nét đẹp, sức cuốn hút diệu kì đối với hình ảnh hai cây phong.

   + Phác họa hình ảnh hai cây phong: sinh động khác thường, nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá…

- Hai cây phong như hai con người, có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng.

   + Trí tưởng tượng phong phú giúp người kể nghe được tiếng nói nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều sắc thái khác nhau của hai cây phong.

   + Sử dụng biện pháp nhân hóa để làm sống động thế giới của hai cây phong.

=> Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.

Bình luận (0)
Quocbao Ho
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 21:46

Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết.
-> Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
-> Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện hết sức xúc động về thầy giáo Đuy-sen và cô bé An-tư-nai: Chính thầy Đuy-sen trồng cây và ước mơ những đứa trẻ mồ côi được đi học
Chúng có tiếng nói riêng ...chan chứa những lời ca êm dịu...
-> Nhân hóa sinh động - Hai cây phong như những con người có tâm hồn với những tâm trạng , cung bậc tình cảm khác nhau.
-> Hai cây phong được tả bằng trí tưởng tượng và tâm hồn người nghệ sĩ

Bình luận (0)
thu nguyen
16 tháng 10 2017 lúc 20:22

Ngòi bút đậm chất hội họa :

Tính chất của hội họa được thể hiện trên hai phương diện màu sắc và đường nét :

- Đường nét :

+ Đất rộng bao la

+ Dải thảo nguyên hoang vu

+ Những dòng sông tận chân trời

+ Những đám mây, những đồng cỏ. Những nét vẽ hết sức phóng khoáng, bay bổng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên hùng vĩ, xứ sở thảo nguyên hoang vu rộng lớn chứa nhiều bí ẩn.

- Màu sắc :

+ Màu trắng của làn sương mờ đục

+ Màu xanh của thảo nguyên xa thẳm biêng biếc

+ Màu bạc lấp lánh của những con sông.

= > Những sắc màu tạo nên bức tranh thảo nguyên vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ (màu sắc), vừa huyền ảo thơ mộng (màu bạc, màu trắng).

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2019 lúc 12:28

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

   + Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"

   + Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"

   + Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"

- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"

- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.

- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.

Bình luận (0)